Thế nào là nhà ở có tầng hầm?
Xã hội càng phát triển, những ngôi nhà không chỉ mở rộng về chiều ngang, chiều cao mà còn cả về chiều sâu. Những ngôi nhà có tầng hầm cũng theo đó mà trở nên phổ biến hơn với tính ứng dụng cao, thuận tiện cho mọi sinh hoạt của gia đình.
Nhà ở có tầng hầm thường được hiểu là kiểu nhà có một hoặc nhiều tầng được thiết kế nằm hoàn toàn hoặc một phần (tầng bán hầm) âm dưới đất. Kiểu kiến trúc tầng hầm này có lịch sử xây dựng lâu đời, và đến ngày nay, chúng được ứng dụng đáng kể trong các tòa nhà văn phòng, các khu chung cư và cả nhà ở gia đình.
Tại sao nên xây tầng hầm cho gia đình?
Xây nhà ở có tầng hầm hoặc tầng bán hầm sẽ giúp cơi nới thêm diện tích sử dụng cho ngôi nhà. Gia đình bạn có thể sử dụng tầng hầm làm nhà kho hoặc nơi để phương tiện đi lại. Nhờ khai thác vào chiều sâu lòng đất nên ngôi nhà dường như được tăng thêm diện tích sử dụng, và tạo cảm giác thoải mái, tiện nghi hơn.
Đối với các gia đình thường xuyên sử dụng ô tô làm phương tiện đi lại, tầng hầm dành cho nhà ở sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và chi phí đậu xe. Ngoài ra, chúng cũng là nhà kho hữu ích với không gian rộng rãi, riêng biệt. Bạn có thể xem thêm ngay: Công ty thiết bị vệ sinh toto Gạch Xinh
Khi xây tầng hầm cho nhà ở cần chú ý điều gì?
- Chọn mẫu tầng hầm phù hợp với ngôi nhà và mục đích sử dụng
Bạn có thể tham khảo trước các mẫu tầng hầm dành cho nhà ở, ví dụ như diện tích, chiều cao hầm, loại cửa hầm, cửa thông với nhà trên… để có cái nhìn toàn diện, đa dạng về các mẫu nhà có tầng hầm. Từ đó, căn cứ vào mục đích sử dụng và điều kiện hiện có của ngôi nhà để xây dựng một căn hầm có các đặc điểm phù hợp nhất.
Tầng hầm sẽ đặc biệt phát huy tác dụng đối với những kiểu nhà cao tầng và có nhiều phương tiện đi lại, đặc biệt là ô tô. Tầng hầm nằm trọng vẹn dưới lòng đất sẽ có diện tích sử dụng nhiều hơn, kín đáo không lộ thiên, tuy nhiên, kiểu tầng bán hầm lại thông thoáng hơn.
- Lựa chọn bản vẽ, kế hoạch thi công chi tiết
Sau khi đã có hình dung bước đầu về căn hầm mơ ước của gia đình, bạn hãy liên hệ với bộ phận thi công để lên kế hoạch cho bản vẽ chi tiết và kế hoạch thi công cụ thể. Bên cạnh kích thước, kiểu dáng, vật liệu xây dựng thì thời gian và chi phí là những đầu mục bạn cần lưu ý để kiểm soát được toàn bộ quá trình thi công tầng hầm cho căn nhà.
- Cân đối chi phí
Khi đã có dự trù chi phí cho tầng hầm, hãy căn cứ vào đó để cân bằng ngân sách thi công, tránh bội chi hoặc các vấn đề về tài chính khác. Chi phí xây tầng hầm có thể được tính chung vào chi phí xây dựng tổng thể hoặc tính riêng, và vì là vấn đề liên quan đến tài chính, nên mọi dự định và thực tế chi phí cần phải rõ ràng, minh bạch, không bị đội chi phí quá nhiều gây thiệt hại cho gia chủ.
- Lựa chọn vật liệu thi công
Đối với căn tầng hầm cho nhà ở, vật liệu xây dựng cần phải chắc chắn, đảm bảo độ bền bỉ, chịu lực. Đặc biệt, cột trụ của hầm phải đạt chất lượng cao, chịu lực tốt, chống ẩm tốt và có độ bền bất chấp thời tiết, khí hậu hay tác động ngoại lực. Ví dụ, nền của tầng hầm thường phải có độ sần, chống trượt, hay sơn tường phải là loại sơn hạn chế tối đa nấm mốc.
Các hạng mục vật liệu thi công nên được liệt kê chi tiết, đảm bảo chi phí phát sinh. Chất lượng của vật liệu cũng sẽ quyết định đến chất lượng của căn hầm, vì vậy, bạn nên cân nhắc kĩ khi lựa chọn.
- Đảm bảo tính an toàn và vệ sinh cho tầng hầm của gia đình
Khi tầng hầm đã hoàn thiện và đi vào sử dụng, các gia đình nên cân nhắc yếu tố vệ sinh, mức độ an toàn của hầm. Các yếu tố như cửa hầm, cầu thang, hệ thống đèn và thoát nước cần được thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng để đảm bảo mọi hoạt động trơn tru của tầng hầm.
Vốn là nơi bị hạn chế về ánh sáng và thường xuyên xuất hiện bụi bám, việc vệ sinh tầng hầm có thể là sự e ngại của nhiều gia đình. Để hạn chế tình trạng này, thì việc trang bị các dụng cụ vệ sinh cho tầng hầm, dung dịch khử khuẩn, chống nấm mốc, bộ dụng cụ vệ sinh riêng biệt cho tầng hầm sẽ là lựa chọn thông minh mà bạn có thể cân nhắc.
- Phòng tránh các rủi ro khi sử dụng
Tầng hầm cần cũng nên được trang bị bình cứu hỏa, cửa thoát hiểm để phòng tránh rủi ro trong sinh hoạt. Đặc biệt, với đặc điểm “đi sâu vào lòng đất” như vậy, việc có hệ thống thoát nước và ngăn ngừa tình trạng ngập lụt cho căn hầm là vô cùng cần thiết. Nếu như ngôi nhà của bạn tọa lạc ở vị trí thường xuyên xảy ra tình trạng ngập nước, hãy bàn bạc với bộ phận thi công để tối ưu hệ thống thoát nước hoặc có các biện pháp xây dựng ngăn chặn nước tràn xuống tầng hầm.
Bạn đã sẵn sàng để cải tạo căn nhà với tầng hầm tiện ích? Mời bạn tham khảo thêm ngay: Báo giá thiết bị vệ sinh Viglacera Gạch Xinh
Xã hội càng phát triển, những ngôi nhà không chỉ mở rộng về chiều ngang, chiều cao mà còn cả về chiều sâu. Những ngôi nhà có tầng hầm cũng theo đó mà trở nên phổ biến hơn với tính ứng dụng cao, thuận tiện cho mọi sinh hoạt của gia đình.
Nhà ở có tầng hầm thường được hiểu là kiểu nhà có một hoặc nhiều tầng được thiết kế nằm hoàn toàn hoặc một phần (tầng bán hầm) âm dưới đất. Kiểu kiến trúc tầng hầm này có lịch sử xây dựng lâu đời, và đến ngày nay, chúng được ứng dụng đáng kể trong các tòa nhà văn phòng, các khu chung cư và cả nhà ở gia đình.
Tại sao nên xây tầng hầm cho gia đình?
Xây nhà ở có tầng hầm hoặc tầng bán hầm sẽ giúp cơi nới thêm diện tích sử dụng cho ngôi nhà. Gia đình bạn có thể sử dụng tầng hầm làm nhà kho hoặc nơi để phương tiện đi lại. Nhờ khai thác vào chiều sâu lòng đất nên ngôi nhà dường như được tăng thêm diện tích sử dụng, và tạo cảm giác thoải mái, tiện nghi hơn.
Đối với các gia đình thường xuyên sử dụng ô tô làm phương tiện đi lại, tầng hầm dành cho nhà ở sẽ giúp bạn tiết kiệm thời gian và chi phí đậu xe. Ngoài ra, chúng cũng là nhà kho hữu ích với không gian rộng rãi, riêng biệt. Bạn có thể xem thêm ngay: Công ty thiết bị vệ sinh toto Gạch Xinh
Khi xây tầng hầm cho nhà ở cần chú ý điều gì?
- Chọn mẫu tầng hầm phù hợp với ngôi nhà và mục đích sử dụng
Bạn có thể tham khảo trước các mẫu tầng hầm dành cho nhà ở, ví dụ như diện tích, chiều cao hầm, loại cửa hầm, cửa thông với nhà trên… để có cái nhìn toàn diện, đa dạng về các mẫu nhà có tầng hầm. Từ đó, căn cứ vào mục đích sử dụng và điều kiện hiện có của ngôi nhà để xây dựng một căn hầm có các đặc điểm phù hợp nhất.
Tầng hầm sẽ đặc biệt phát huy tác dụng đối với những kiểu nhà cao tầng và có nhiều phương tiện đi lại, đặc biệt là ô tô. Tầng hầm nằm trọng vẹn dưới lòng đất sẽ có diện tích sử dụng nhiều hơn, kín đáo không lộ thiên, tuy nhiên, kiểu tầng bán hầm lại thông thoáng hơn.
- Lựa chọn bản vẽ, kế hoạch thi công chi tiết
Sau khi đã có hình dung bước đầu về căn hầm mơ ước của gia đình, bạn hãy liên hệ với bộ phận thi công để lên kế hoạch cho bản vẽ chi tiết và kế hoạch thi công cụ thể. Bên cạnh kích thước, kiểu dáng, vật liệu xây dựng thì thời gian và chi phí là những đầu mục bạn cần lưu ý để kiểm soát được toàn bộ quá trình thi công tầng hầm cho căn nhà.
- Cân đối chi phí
Khi đã có dự trù chi phí cho tầng hầm, hãy căn cứ vào đó để cân bằng ngân sách thi công, tránh bội chi hoặc các vấn đề về tài chính khác. Chi phí xây tầng hầm có thể được tính chung vào chi phí xây dựng tổng thể hoặc tính riêng, và vì là vấn đề liên quan đến tài chính, nên mọi dự định và thực tế chi phí cần phải rõ ràng, minh bạch, không bị đội chi phí quá nhiều gây thiệt hại cho gia chủ.
- Lựa chọn vật liệu thi công
Đối với căn tầng hầm cho nhà ở, vật liệu xây dựng cần phải chắc chắn, đảm bảo độ bền bỉ, chịu lực. Đặc biệt, cột trụ của hầm phải đạt chất lượng cao, chịu lực tốt, chống ẩm tốt và có độ bền bất chấp thời tiết, khí hậu hay tác động ngoại lực. Ví dụ, nền của tầng hầm thường phải có độ sần, chống trượt, hay sơn tường phải là loại sơn hạn chế tối đa nấm mốc.
Các hạng mục vật liệu thi công nên được liệt kê chi tiết, đảm bảo chi phí phát sinh. Chất lượng của vật liệu cũng sẽ quyết định đến chất lượng của căn hầm, vì vậy, bạn nên cân nhắc kĩ khi lựa chọn.
- Đảm bảo tính an toàn và vệ sinh cho tầng hầm của gia đình
Khi tầng hầm đã hoàn thiện và đi vào sử dụng, các gia đình nên cân nhắc yếu tố vệ sinh, mức độ an toàn của hầm. Các yếu tố như cửa hầm, cầu thang, hệ thống đèn và thoát nước cần được thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng để đảm bảo mọi hoạt động trơn tru của tầng hầm.
Vốn là nơi bị hạn chế về ánh sáng và thường xuyên xuất hiện bụi bám, việc vệ sinh tầng hầm có thể là sự e ngại của nhiều gia đình. Để hạn chế tình trạng này, thì việc trang bị các dụng cụ vệ sinh cho tầng hầm, dung dịch khử khuẩn, chống nấm mốc, bộ dụng cụ vệ sinh riêng biệt cho tầng hầm sẽ là lựa chọn thông minh mà bạn có thể cân nhắc.
- Phòng tránh các rủi ro khi sử dụng
Tầng hầm cần cũng nên được trang bị bình cứu hỏa, cửa thoát hiểm để phòng tránh rủi ro trong sinh hoạt. Đặc biệt, với đặc điểm “đi sâu vào lòng đất” như vậy, việc có hệ thống thoát nước và ngăn ngừa tình trạng ngập lụt cho căn hầm là vô cùng cần thiết. Nếu như ngôi nhà của bạn tọa lạc ở vị trí thường xuyên xảy ra tình trạng ngập nước, hãy bàn bạc với bộ phận thi công để tối ưu hệ thống thoát nước hoặc có các biện pháp xây dựng ngăn chặn nước tràn xuống tầng hầm.
Bạn đã sẵn sàng để cải tạo căn nhà với tầng hầm tiện ích? Mời bạn tham khảo thêm ngay: Báo giá thiết bị vệ sinh Viglacera Gạch Xinh