Tình trạng hôi miệng là một trong những nguyên nhân gây ra sự ảnh hưởng rất lớn đến lối sống, sinh hoạt hàng ngày của chúng ta, có nhiều trường hợp bị hôi miệng lâu ngày không chữa trị dẫn đến tính trầm cảm. Nhiều ý kiến cho rằng, nguyên nhân gây hôi miệng là do cao răng gây ra, vậy cạo vôi răng có hết hôi miệng không ? Chúng ta hãy tìm hiểu nhé.
Cao răng hay còn gọi là vôi răng thực chất là những mảng bám của thức ăn bám đầy trên cổ răng, nướu, lâu ngày mà tạo thành. Các mảng bám bám tụ lâu ngày trên bề mặt răng sẽ tạo thành một kết dính ốm chắc vào răng. Với thời gian vừa đủ nó sẽ gây kích ứng, tích tụ vi khuẩn làm răng xỉn màu, ố vàng, gây ra mùi hôi khó chịu và đặc biệt nó có khả năng gây viêm nhiễm, gây nên các bệnh lý răng miệng nguy hiểm.
Các loại vi khuẩn kết hợp với các loại axit trong nước bọt tạo nên những phản ứng có hại cho sức khỏe răng miệng, gây ra mùi hôi làm bạn và người xung quanh khó chịu.
Việc lấy cao răng là một cách điều trị tình trạng răng miệng ban đầu được nhiều bệnh nhân cũng như bác sĩ lựa chọn sử dụng. Việc làm sạch cao răng kết hợp với việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày sẽ giúp bạn cải thiện được mùi hôi trong miệng và phòng tránh được tình trạng viêm nhiễm kéo dài sau đó.
Khi mảng bám chỉ mới hình thành, vẫn còn mềm, bạn có thể loại bỏ chúng bằng cách chải răng đúng cách, 2 lần / 1 ngày vào buối sáng và tối trước khi đi ngủ. Sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng hỗ trợ loại bỏ hiệu quả thức ăn còn sót lại trong các khe răng. Sau bữa ăn, bạn nên uống nước, và súc miệng sạch sẽ.
Khi mảng bám tồn tại lâu trong môi trường miệng thành vôi răng thì bạn không thể tự mình lấy đi những hỗn hợp cứng này trên răng. Bởi lúc này chúng có tính chất cứng, bám chặt vào thân răng, trên nướu, thậm chí là phia dưới nướu,…nếu bạn vẫn cố tình nạy chúng ra thì rất dễ bị chảy máu, nhiệm trùng và gây tổn thương cho răng và nướu. Chỉ có các nha sĩ với dụng cụ lấy cao răng chuyên dụng mới giúp bạn thực hiện tốt việc này.
>> Lấy cao răng sau bao lâu được ăn ?
Cao răng hay còn gọi là vôi răng thực chất là những mảng bám của thức ăn bám đầy trên cổ răng, nướu, lâu ngày mà tạo thành. Các mảng bám bám tụ lâu ngày trên bề mặt răng sẽ tạo thành một kết dính ốm chắc vào răng. Với thời gian vừa đủ nó sẽ gây kích ứng, tích tụ vi khuẩn làm răng xỉn màu, ố vàng, gây ra mùi hôi khó chịu và đặc biệt nó có khả năng gây viêm nhiễm, gây nên các bệnh lý răng miệng nguy hiểm.
Các loại vi khuẩn kết hợp với các loại axit trong nước bọt tạo nên những phản ứng có hại cho sức khỏe răng miệng, gây ra mùi hôi làm bạn và người xung quanh khó chịu.
Việc lấy cao răng là một cách điều trị tình trạng răng miệng ban đầu được nhiều bệnh nhân cũng như bác sĩ lựa chọn sử dụng. Việc làm sạch cao răng kết hợp với việc vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày sẽ giúp bạn cải thiện được mùi hôi trong miệng và phòng tránh được tình trạng viêm nhiễm kéo dài sau đó.
Khi mảng bám chỉ mới hình thành, vẫn còn mềm, bạn có thể loại bỏ chúng bằng cách chải răng đúng cách, 2 lần / 1 ngày vào buối sáng và tối trước khi đi ngủ. Sử dụng chỉ nha khoa và nước súc miệng hỗ trợ loại bỏ hiệu quả thức ăn còn sót lại trong các khe răng. Sau bữa ăn, bạn nên uống nước, và súc miệng sạch sẽ.
Khi mảng bám tồn tại lâu trong môi trường miệng thành vôi răng thì bạn không thể tự mình lấy đi những hỗn hợp cứng này trên răng. Bởi lúc này chúng có tính chất cứng, bám chặt vào thân răng, trên nướu, thậm chí là phia dưới nướu,…nếu bạn vẫn cố tình nạy chúng ra thì rất dễ bị chảy máu, nhiệm trùng và gây tổn thương cho răng và nướu. Chỉ có các nha sĩ với dụng cụ lấy cao răng chuyên dụng mới giúp bạn thực hiện tốt việc này.
>> Lấy cao răng sau bao lâu được ăn ?