Nhà tù Côn Đảo được bắt đầu xây dựng từ năm 1986, ngay sau khi thực dân Pháp chiếm được 3 tỉnh miền Đông Nam Bộ, từ đây tiếp tay cho một loại các tội ác mà bọn thực dân đế quốc gây ra cho con người và đất nước ta. Trại tù Phú Sơn Côn Đảo là một trong 9 trại giam trong hệ thống nhà tù Côn Đảo được biết đến là nơi cướp đi tính mạng của các chiến sĩ.
Côn Đảo – địa danh lưu giữ biết bao di tích của chiến tranh. Nhắc đến Côn Đảo là nhắc đến một hệ thống nhà tù được thực dân đế quốc xây dựng để giam giữ, tra tấn những người hoạt động cho cách mạng trong suốt thời kì gây chiến tại Việt Nam.
1. Di tích lịch sử trại Phú Sơn Côn Đảo
Là một trong những nhà tù Côn Đảo được xây dựng khá sớm và đầu tư rất nhiều từ năm 1908 đến năm 1916 với tổng diện tích rộng lớn lên tới 13228m2, trong đó diện tích phòng giam là 2413m2 với 13 phòng giam tập thể, 14 xà lim và 1 khu biệt lập. Nhà phụ thuộc có diện tích là 854m2. Ngoài ra là diện tích của 1 phòng tối, và các khổng đất tròng cây xanh, nhà bếp, phòng ăn, bệnh xá, phòng hớt tóc, phòng giám thị, câu lạc bộ, phòng trật tự. Trại tù Phú Sơn Côn Đảo, một nỗi ám ảnh kinh hoàng của chiến tranh.
Có cấu trúc xây dựng giống như trại Phú Hải, tuy nhiên với diện tích rộng lớn và đồ sộ được trang bị một cơ sở vật chất vô cùng hiện đại, nới đây được gọi với cái tên là chiến trường thầm lặng. Là sự tra tấn dã man, tàn bạo của bọn thực dân đế quốc có trong tay mọi thức vũ khí, phương tiện với những người yêu nước vô tội không vũ khí. Là chiến trường của sự kiên cường bất khuất của những người anh hùng yêu nước xả thân vì đất nước, mang trong mình một nghĩa cử cao đẹp với bọn man dơ cướp nước.
Khu xà Lim được bố trí tinh vi, khuất sau những bức tường là nơi mà đồng trí Lê Hồng Phong trút hơi thở cuối cùng, nơi giam giữ biết bao nhà yêu nước như: Nguyễn An Ninh,…
2. Ý nghĩa lịch sử của trại tù Phú Sơn Côn Đảo
Tuy nhiên dù khắc nghiệt, đau đớn đến tột cùng những chiến sĩ ở nhà tù Phú Sơn luôn theo đuổi khát vọng của mình, ý chí của mình mà không ngừng đấu tranh đòi cải thiện đời sống, cải thiện chế độ tù chính trị. Trại Phú Sơn cũng là nơi nuôi dưỡng sự trưởng thành về ý trí cách mạng, đường lối, cách mạng của rất nhiều người, trong đó có đồng chí: Nguyễn Văn Cừ, Phạm Văn Đồng, Lê Duẩn,..
Đất nước Việt Nam đi lên từ đau thương chiến tranh, đã có biết bao con người vì nước quên thân, xả thân mình cho cách mạng. Trại tù Phú Sơn Côn Đảo là một chứng minh của lịch sử về sự hi sinh mất mát đó.
Ngày nay, đất nước đã hòa bình và đang phát triển, nhưng để làm được điều thần kì này không thể phủ nhận công lao to lớn của những người anh hùng đi trước. Hoạt động thăm các di tích lịch sử nói chung và trại tù Phú Sơn Côn Đảo, trại tù Phú Hải Côn Đảo nói riêng như một lời tri ân đến những chiến sĩ yêu nước. Đồng thời nâng cao trách nhiệm của người đi sau đối với tình yêu quê hương đất nước, xây dựng và phát triển đất nước.
Nguồn: https://anhduongtours.vn/trai-tu-phu-son-con-dao-minh-chung-lich-su/
Côn Đảo – địa danh lưu giữ biết bao di tích của chiến tranh. Nhắc đến Côn Đảo là nhắc đến một hệ thống nhà tù được thực dân đế quốc xây dựng để giam giữ, tra tấn những người hoạt động cho cách mạng trong suốt thời kì gây chiến tại Việt Nam.
1. Di tích lịch sử trại Phú Sơn Côn Đảo
Là một trong những nhà tù Côn Đảo được xây dựng khá sớm và đầu tư rất nhiều từ năm 1908 đến năm 1916 với tổng diện tích rộng lớn lên tới 13228m2, trong đó diện tích phòng giam là 2413m2 với 13 phòng giam tập thể, 14 xà lim và 1 khu biệt lập. Nhà phụ thuộc có diện tích là 854m2. Ngoài ra là diện tích của 1 phòng tối, và các khổng đất tròng cây xanh, nhà bếp, phòng ăn, bệnh xá, phòng hớt tóc, phòng giám thị, câu lạc bộ, phòng trật tự. Trại tù Phú Sơn Côn Đảo, một nỗi ám ảnh kinh hoàng của chiến tranh.
Có cấu trúc xây dựng giống như trại Phú Hải, tuy nhiên với diện tích rộng lớn và đồ sộ được trang bị một cơ sở vật chất vô cùng hiện đại, nới đây được gọi với cái tên là chiến trường thầm lặng. Là sự tra tấn dã man, tàn bạo của bọn thực dân đế quốc có trong tay mọi thức vũ khí, phương tiện với những người yêu nước vô tội không vũ khí. Là chiến trường của sự kiên cường bất khuất của những người anh hùng yêu nước xả thân vì đất nước, mang trong mình một nghĩa cử cao đẹp với bọn man dơ cướp nước.
Khu xà Lim được bố trí tinh vi, khuất sau những bức tường là nơi mà đồng trí Lê Hồng Phong trút hơi thở cuối cùng, nơi giam giữ biết bao nhà yêu nước như: Nguyễn An Ninh,…
2. Ý nghĩa lịch sử của trại tù Phú Sơn Côn Đảo
Tuy nhiên dù khắc nghiệt, đau đớn đến tột cùng những chiến sĩ ở nhà tù Phú Sơn luôn theo đuổi khát vọng của mình, ý chí của mình mà không ngừng đấu tranh đòi cải thiện đời sống, cải thiện chế độ tù chính trị. Trại Phú Sơn cũng là nơi nuôi dưỡng sự trưởng thành về ý trí cách mạng, đường lối, cách mạng của rất nhiều người, trong đó có đồng chí: Nguyễn Văn Cừ, Phạm Văn Đồng, Lê Duẩn,..
Đất nước Việt Nam đi lên từ đau thương chiến tranh, đã có biết bao con người vì nước quên thân, xả thân mình cho cách mạng. Trại tù Phú Sơn Côn Đảo là một chứng minh của lịch sử về sự hi sinh mất mát đó.
Ngày nay, đất nước đã hòa bình và đang phát triển, nhưng để làm được điều thần kì này không thể phủ nhận công lao to lớn của những người anh hùng đi trước. Hoạt động thăm các di tích lịch sử nói chung và trại tù Phú Sơn Côn Đảo, trại tù Phú Hải Côn Đảo nói riêng như một lời tri ân đến những chiến sĩ yêu nước. Đồng thời nâng cao trách nhiệm của người đi sau đối với tình yêu quê hương đất nước, xây dựng và phát triển đất nước.
Nguồn: https://anhduongtours.vn/trai-tu-phu-son-con-dao-minh-chung-lich-su/