Nếu bạn đang suy nghĩ đến việc nâng mũi và tìm chọn các thông tin trước khi đi đến quyết định, trong quá trình tìm hiểu bạn có thể bắt gặp nhiều thuật ngữ khác nhau như “phẫu thuật nâng mũi bọc sụn”, “phẫu thuật nâng mũi bọc sụn tai”, ... Vậy, nâng mũi ở đâu đẹp, nâng mũi bọc sụn tai là gì? Phương pháp phẫu thuật thẩm mỹ nâng mũi có an toàn không? Nên chọn phương pháp nào để nâng mũi?
1. Đại cương về nâng mũi
Hiện nay, có hai phương pháp nâng mũi chính là phương pháp nâng mũi phẫu thuật và phương pháp nâng mũi không phẫu thuật. Trong đó, phương pháp nâng mũi phẫu thuật là phương pháp có thực hiện xâm lấn. bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ sẽ tiến hành cấy ghép một mô tổng hợp (synthetic implant) hoặc mô tự nhiên để định hình lại phần mũi của bạn.
Sụn (Cartilage) là một loại mô tự nhiên của cơ thể và đã được sử dụng từ lâu để làm vật liệu cấy ghép trong các ca phẫu thuật. Nâng mũi bọc sụn nghĩa là bác sĩ sẽ sử dụng mô sụn được lấy từ một bộ phận khác trong cơ thể và đưa vào để định hình lại cấu trúc mũi. Trong phẫu thuật mũi, sụn thường được lấy từ xương sườn, tai, hoặc vách ngăn mũi trong quá trình diễn ra nâng mũi. Hiện có khá nhiều tranh luận xung quanh việc sử dụng loại sụn nào cho được kết quả tốt nhất. Tất nhiên, mỗi loại sụn đều có những ưu nhược điểm, nhược điểm riêng và kết quả nâng mũi của bạn nhìn chung sẽ phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và tay nghề của bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ thực hiện.
>>> Xem thêm: nâng mũi giá bao nhiêu tiền
2. Ai cần nâng mũi bọc sụn?
Nâng mũi bọc sụn là phương pháp nâng mũi phù hợp với những người muốn nâng cao sống mũi, cải thiện lại hình dáng mũi hoặc nâng cao phần đầu mũi. Việc nâng mũi đã và đang trở nên phổ biến với người châu á vì đặc điểm của người châu Á là có cấu tạo xương và sụn mũi kém phát triển nên phần sống mũi thường sẽ bị lồi, đầu mũi thường có dáng hẹp và nhỏ.
Ngoài ra, trong điều trị, một số tình trạng bệnh nhân có thể cần đến phẫu thuật nâng mũi như hội chứng mũi ngắn (liên quan đến bệnh hở hàm ếch), chấn thương gãy mũi, sụn mũi bị sụp và yếu,...
3. Nâng mũi bọc sụn tai là gì?
Tùy thuộc vào vị trí sụn được lấy từ đâu mà sẽ có các thuật ngữ khác nhau như: Nâng mũi bọc sụn sườn, nâng mũi bọc sụn tai hoặc nâng mũi bọc sụn vách ngăn. Trong đó, nâng mũi bọc sụn tai hay còn được gọi là ghép sụn vành tai hoặc sụn nhĩ.
Giống như ưu điểm chung của phương pháp nâng mũi bọc sụn là sử dụng mô của cơ thể, vì vậy, nâng mũi bọc sụn tai sẽ không gây ra phản ứng miễn dịch và giảm được nguy cơ gây ra nhiễm trùng, đào thải mô ghép. Đồng thời, nhờ việc lấy mô sụn trong cơ thể nên tạo được sự tương thích cao với cơ thể, dễ dàng kết hợp với phần còn lại của mũi nên kết quả nâng mũi trông tự nhiên hơn.
Phương pháp nâng mũi bọc sụn tai cũng có những ưu điểm riêng. Đặc điểm ưu thế của sụn vành tai là mềm hơn sụn vách ngăn, có tính chất dẻo, dai và đàn hồi nghĩa là bác sĩ dễ dàng thực hiện việc định hình và tạo thành hình dạng mà khách hàng mong muốn hơn. Độ dẻo cao và có được độ cong tự nhiên của sụn tai sẽ giúp cho việc nâng và tạo hình đầu mũi trông hoàn hảo hơn. Và khi lấy sụn vành tai thì vết sẹo hầu như không nhìn thấy, vết rạch có thể được giấu kỹ.
bên cạnh đó, nó cũng có nhược điểm là đòi hỏi thời gian phẫu thuật kéo dài hơn so với phương pháp nâng mũi sử dụng chất liệu nhân tạo. Và theo thời gian, sụn có thể bị cong và vênh. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ hơn là bản chất sụn.
4. Nâng mũi bọc sụn tai có an toàn không?
Trong khi tiến hành phẫu thuật, bạn sẽ không cảm thấy đau đớn gì cả vì bạn sẽ được bác sĩ gây mê toàn thân hoặc tiêm thuốc gây tê cục bộ (mũi, tai). Sau khi thực hiện phẫu thuật thành công, mới đầu, bạn có thể cảm thấy hơi đau, tuy nhiên, bác sĩ sẽ kê thuốc giảm đau để giảm bớt cảm giác khó chịu cho bạn.
Nếu lo lắng về việc bác sĩ sẽ lấy sụn ở vành tai của bạn thì bạn hãy yên tâm, bởi điều này sẽ không gây ảnh hưởng đến diện mạo của tai và cũng sẽ không để lại bất kì vết sẹo nào có thể nhìn thấy được ở trên tai. Trên thực tế, tai sẽ cảm thấy như mềm hơn một chút so với trước khi lấy sụn.
Nhờ sự phát triển của công nghệ hiện đại, sụn tai được áp dụng triệt để để tạo hình thẩm mỹ mũi như các phương pháp nâng mũi bọc sụn Hàn Quốc giúp cho phần chóp mũi trông tự nhiên hơn, hoặc trong công nghệ nâng mũi S-line/L-line để tạo dáng mũi đẹp hơn, uyển chuyển hơn. Công nghệ mới nhất hiện nay ở nhiều thẩm mỹ viện là công nghệ nâng mũi bán cấu trúc 4D bằng sụn tai, tạo hình cho những chiếc mũi ít khuyết điểm muốn có dáng mũi đẹp hơn. Dù sử dụng phương pháp nào để nâng mũi thì yếu tố quyết định quan trọng hàng đầu để có mũi đẹp và an toàn là tay nghề của bác sĩ. Vì vậy, bạn cần chọn cơ sở uy tín để thực hiện phẫu thuật nâng mũi.
>>> Nguồn bài viết: nâng mũi có an toàn không
1. Đại cương về nâng mũi
Hiện nay, có hai phương pháp nâng mũi chính là phương pháp nâng mũi phẫu thuật và phương pháp nâng mũi không phẫu thuật. Trong đó, phương pháp nâng mũi phẫu thuật là phương pháp có thực hiện xâm lấn. bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ sẽ tiến hành cấy ghép một mô tổng hợp (synthetic implant) hoặc mô tự nhiên để định hình lại phần mũi của bạn.
Sụn (Cartilage) là một loại mô tự nhiên của cơ thể và đã được sử dụng từ lâu để làm vật liệu cấy ghép trong các ca phẫu thuật. Nâng mũi bọc sụn nghĩa là bác sĩ sẽ sử dụng mô sụn được lấy từ một bộ phận khác trong cơ thể và đưa vào để định hình lại cấu trúc mũi. Trong phẫu thuật mũi, sụn thường được lấy từ xương sườn, tai, hoặc vách ngăn mũi trong quá trình diễn ra nâng mũi. Hiện có khá nhiều tranh luận xung quanh việc sử dụng loại sụn nào cho được kết quả tốt nhất. Tất nhiên, mỗi loại sụn đều có những ưu nhược điểm, nhược điểm riêng và kết quả nâng mũi của bạn nhìn chung sẽ phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm và tay nghề của bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ thực hiện.
>>> Xem thêm: nâng mũi giá bao nhiêu tiền
2. Ai cần nâng mũi bọc sụn?
Ngoài ra, trong điều trị, một số tình trạng bệnh nhân có thể cần đến phẫu thuật nâng mũi như hội chứng mũi ngắn (liên quan đến bệnh hở hàm ếch), chấn thương gãy mũi, sụn mũi bị sụp và yếu,...
3. Nâng mũi bọc sụn tai là gì?
Tùy thuộc vào vị trí sụn được lấy từ đâu mà sẽ có các thuật ngữ khác nhau như: Nâng mũi bọc sụn sườn, nâng mũi bọc sụn tai hoặc nâng mũi bọc sụn vách ngăn. Trong đó, nâng mũi bọc sụn tai hay còn được gọi là ghép sụn vành tai hoặc sụn nhĩ.
Giống như ưu điểm chung của phương pháp nâng mũi bọc sụn là sử dụng mô của cơ thể, vì vậy, nâng mũi bọc sụn tai sẽ không gây ra phản ứng miễn dịch và giảm được nguy cơ gây ra nhiễm trùng, đào thải mô ghép. Đồng thời, nhờ việc lấy mô sụn trong cơ thể nên tạo được sự tương thích cao với cơ thể, dễ dàng kết hợp với phần còn lại của mũi nên kết quả nâng mũi trông tự nhiên hơn.
Phương pháp nâng mũi bọc sụn tai cũng có những ưu điểm riêng. Đặc điểm ưu thế của sụn vành tai là mềm hơn sụn vách ngăn, có tính chất dẻo, dai và đàn hồi nghĩa là bác sĩ dễ dàng thực hiện việc định hình và tạo thành hình dạng mà khách hàng mong muốn hơn. Độ dẻo cao và có được độ cong tự nhiên của sụn tai sẽ giúp cho việc nâng và tạo hình đầu mũi trông hoàn hảo hơn. Và khi lấy sụn vành tai thì vết sẹo hầu như không nhìn thấy, vết rạch có thể được giấu kỹ.
bên cạnh đó, nó cũng có nhược điểm là đòi hỏi thời gian phẫu thuật kéo dài hơn so với phương pháp nâng mũi sử dụng chất liệu nhân tạo. Và theo thời gian, sụn có thể bị cong và vênh. Tuy nhiên, điều này còn phụ thuộc vào kỹ năng và kinh nghiệm của bác sĩ phẫu thuật thẩm mỹ hơn là bản chất sụn.
4. Nâng mũi bọc sụn tai có an toàn không?
Nâng mũi có an toàn không nói chung là một thủ thuật an toàn, ít gây ra rủi ro phẫu thuật nhất. Cũng giống như bất kỳ cuộc phẫu thuật nào, biến chứng vẫn có thể xảy ra, tuy nhiên, với phẫu thuật nâng mũi, các biến chứng ít xảy ra hơn. Một số biến chứng sau phẫu thuật thường xảy ra bao gồm nhiễm trùng hoặc chảy máu.
Trong khi tiến hành phẫu thuật, bạn sẽ không cảm thấy đau đớn gì cả vì bạn sẽ được bác sĩ gây mê toàn thân hoặc tiêm thuốc gây tê cục bộ (mũi, tai). Sau khi thực hiện phẫu thuật thành công, mới đầu, bạn có thể cảm thấy hơi đau, tuy nhiên, bác sĩ sẽ kê thuốc giảm đau để giảm bớt cảm giác khó chịu cho bạn.
Nếu lo lắng về việc bác sĩ sẽ lấy sụn ở vành tai của bạn thì bạn hãy yên tâm, bởi điều này sẽ không gây ảnh hưởng đến diện mạo của tai và cũng sẽ không để lại bất kì vết sẹo nào có thể nhìn thấy được ở trên tai. Trên thực tế, tai sẽ cảm thấy như mềm hơn một chút so với trước khi lấy sụn.
Nhờ sự phát triển của công nghệ hiện đại, sụn tai được áp dụng triệt để để tạo hình thẩm mỹ mũi như các phương pháp nâng mũi bọc sụn Hàn Quốc giúp cho phần chóp mũi trông tự nhiên hơn, hoặc trong công nghệ nâng mũi S-line/L-line để tạo dáng mũi đẹp hơn, uyển chuyển hơn. Công nghệ mới nhất hiện nay ở nhiều thẩm mỹ viện là công nghệ nâng mũi bán cấu trúc 4D bằng sụn tai, tạo hình cho những chiếc mũi ít khuyết điểm muốn có dáng mũi đẹp hơn. Dù sử dụng phương pháp nào để nâng mũi thì yếu tố quyết định quan trọng hàng đầu để có mũi đẹp và an toàn là tay nghề của bác sĩ. Vì vậy, bạn cần chọn cơ sở uy tín để thực hiện phẫu thuật nâng mũi.
>>> Nguồn bài viết: nâng mũi có an toàn không